Dịch Vụ Thành Lập Công Ty Cổ Phần

XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN

Để mở công ty cổ phần, bạn cần lưu ý các điều kiện và quy định sau:

  • Phải thỏa các điều kiện khi làm thủ tục thành lập doanh nghiệp như tên công ty, địa chỉ trụ sở, vốn điều lệ, ngành nghề đăng ký kinh doanh…
  • Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần, giá trị của mỗi cổ phần là do công ty quyết định;
  • Cổ đông là các cá nhân hoặc tổ chức sở hữu cổ phần. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp.

Công ty cổ phần được nhiều ưu thế hơn trong các vấn đề về chuyển nhượng cổ phần, phát hành cổ phiếu, giao dịch chứng khoán và khả năng huy động vốn bởi không giới hạn số lượng cổ đông tham gia góp vốn.

Tuy nhiên, các ưu thế đó cũng là lý do khiến cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần khá phức tạp, dẫn đến các quy định của pháp luật cho loại hình này cũng chặt chẽ hơn. Dù vậy, đây vẫn là loại hình phổ biến và được nhiều doanh nghiệp chọn lựa thành lập

GỌI NGAY :  0901 496969

TN SẼ LÀM THAY BẠN KHI THÀNH LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN:

  1. TƯ VẤN : vốn điều lệ, mã ngành,kiểm tra tên doanh nghiệp dự kiến…phù hợp.
  2. HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG: sao y CMND/CCCD/hộ chiếu nếu chưa có.
  3. SOẠN TOÀN BỘ HỒ SƠ THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
  4. TRÌNH KÝ HỒ SƠ TẬN NƠI
  5. NỘP HỒ SƠ SỞ KH & ĐT
  6. THEO DÕI VÀ NHẬN KẾT QUẢ SỞ KH & ĐT
  7. BÀN GIAO GPKD VÀ CON DẤU TẬN TAY KHÁCH HÀNG
  8. ĐĂNG CÔNG BỐ  THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
  9. TƯ VẤN MIỄN PHÍ CÁC THỦ TỤC SAU THÀNH LẬP
  10. KHI KHÁCH CÓ YÊU CẦU TN SẼ LÀM THAY TẤT CẢ.

(GỬI FILE ĐÍNH KÈM CÁC BƯỚC & CHI PHÍ CƠ BẢN SAU KHI CÓ GPKD)

Phương châm làm việc với Qúy khách hàng:

NHANH – GỌN –MINH BẠCH

LUÔN LUÔN CÓ MẶT KHI KHÁCH HÀNG CẦN

PHẢN HỒI DỊCH VỤ GỌI NGAY :

0901 496969

PHÍ DỊCH VỤ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP (TRỌN GÓI)

CÔNG TY CỔ PHẦN

1.700.000VNĐ

CAM KẾT KHÔNG PHÁT SINH CHI PHÍ

Qúy khách chỉ cần gửi TN:

– Bản sao y CMND/CCCD/ passport của chủ sở hữu/thành viên góp vốn và người đại diện theo pháp luật; (3 bản)

– Thông tin công ty :

+ Tên công ty

+ Địa chỉ trụ sở

+ Vốn điều lệ công ty

+ Danh sách và tỷ lệ góp vốn của từng thành viên  công ty.
+ Bạn chỉ cần cung cấp ngành nghề kinh doanh mong muốnàTN sẽ tư vấn và đăng ký mã ngành chi tiết, đầy đủ cho bạn

QUÝ KHÁCH KHÔNG CẦN ĐẾN CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

KHÔNG ĐI CÔNG CHỨNG GIẤY TỜ

Tất cả các thủ tục liên quan đến các cơ quan nhà nước,

TN sẽ thay khách hàng thực hiện.

01.DỊCH VỤ TẬN NHÀ

Kế toán TN trình khách hàng ký hồ sơ thành lập, bàn giao giấy phép kinh doanh và con dấu công ty…tận nhà cho khách hàng.

02. NGÀY CÓ GPKD VÀ CON DẤU

Giấy phép kinh doanh và con dấu, tổng thời gian 5-7 ngày không tính thứ 7 và chủ nhật .

03.TỐI ƯU VỀ MỨC CHI PHÍ THUẾ PHẢI ĐÓNG

Chúng tôi sẽ tư vấn các phương pháp tính thuế, các loại thuế, các loại hóa đơn để doanh nghiệp tối ưu nhất về tiền thuế phải đóng

04.HỖ TRỢ TẬN TÌNH, MINH BẠCH CÁC THỦ TỤC SAU THÀNH LẬP
– LIỆT KÊ TẤT CẢ CHI PHÍ CƠ BẢN NGAY SAU KHI CÓ GPKD
(GỬI FILE ĐÍNH KÈM ĐẦY ĐỦ CÁC CHI PHÍ CƠ BẢN)

PHẢN HỒI DỊCH VỤ GỌI NGAY :  0901 496969

Bạn bắt buộc phải làm gì sau khi nhận giấy phép kinh doanh?

Theo luật doanh nghiệp 2020, sau khi nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các bước phải thật hiện như sau:

  1. Kê khai thuế ban đầu:

– Soạn và nộp hồ sơ khai thuế ban đầu: 500.000 đồng

– Miễn phí 500.000 đồng khi sử dụng dịch vụ kế toán của TN.

  1. Mua chữ ký số (token)
    – Là chữ ký doanh nghiệp dưới dạng USB, dùng để giao dịch trên mạng thay thế chữ ký và con dấu của người đại diện pháp luật.( khai thuế ban đầu, nộp báo cáo thuế, kê khai và nộp BHXH…)

– Qúy khách có thể mua 1 năm ,2 năm ,3 năm.

  1. Đăng ký mở tài khoản công ty tại ngân hàng.

– Nộp tiền vào tài khoản của công ty

  1. Treo biển hiệu tại nơi đăng ký doanh nghiệp.

– Theo luật quảng cáo, điều 34, nội dung bảng hiệu bao gồm những thông tin: Tên công ty, địa chỉ, mã số doanh nghiệp. Những thông tin này bắt buộc phải tương ứng với những gì chủ sở hữu đã đăng ký trước đó.

– Chi phí: 200.000 đồng/bảng hiệu (kích thước 20cm x 30cm).

  1. Mua và làm thủ tục thông báo phát hành hóa đơn:
    ( 100 số ,500 số ,2000 số)

– Có 2 loại hóa đơn: Hóa đơn bán hàng trực tiếp và hóa đơn GTGT;

– Có 2 hình thức hóa đơn: Hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử.

  1. Thủ tục kê khai và nộp thuế môn bài.
    – Thời hạn nộp thuế là 30 ngày kể từ ngày thành lập căn cứ trên giấy phép kinh doanh

Căn cứ vào số vốn điều lệ thành lập công ty mà mức thuế cần đóng cũng khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Vốn điều lệ dưới 10 tỷ, lệ phí môn bài cần đóng là 2.000.000 VNĐ/năm.
  • Vốn điều lệ trên 10 tỷ, cần đón mức lệ phí 3.000.000 VNĐ/năm.
  • Riêng với những văn phòng đại diện, chi nhánh, đơn vị sự nghiệp, địa điểm kinh doanh, tổ chức kinh tế, cần đóng lệ phí 1.000.000 VNĐ/năm.

–  Đối với những công ty mới thành lập trong 6 tháng đầu năm thì phải khai và nộp thuế môn bài cho cả năm.

–  Trường hợp doanh nghiệp mới thành lập trong 6 tháng cuối năm, chỉ cần đóng lệ phí môn bài nửa năm tương ứng với mức thuế cần đóng.

  1. Lựa chọn chế độ kế toán

Lựa chọn chế độ kế toán có ý nghĩa quan trọng, chế độ kế toán phù hợp thì khi hạch toán bảo đảm sự chính xác.

– Chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC: Áp dụng cho doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế.

– Chế độ kế toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC: Áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (bao gồm cả doanh nghiệp siêu nhỏ)

– Chế độ kế toán theo Thông tư 132/2018/TT-BTC: Áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, bao gồm các doanh nghiệp siêu nhỏ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo phương pháp tính trên thu nhập tính thuế và phương pháp theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ.

  1. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ

Căn cứ: Điều 13 Thông tư 45/2013/TT-BTC.

– Có 03 phương pháp trích khấu hao tài sản cố định (gọi tắt là TSCĐ):

+ Phương pháp khấu hao đường thẳng.

+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

+ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.

– Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện.

– Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình.

  1. Báo cáo sử dụng lao động

– Doanh nghiệp khai việc sử dụng lao động khi mới thành lập và báo cáo tình hình sử dụng lao động cho Phòng Lao động Thương binh và Xã hội.

– Doanh nghiệp xây dựng thang, bảng lương để nộp cho Phòng Lao động Thương binh và Xã hội.

  1. Bảo hiểm xã hội và kinh phí công đoàn

– Khi ký hợp đồng với nhân viên, doanh nghiệp phải đóng bảo hiểm bắt buộc cho nhân viên.

– Sau khi làm thủ tục đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội thì liên hệ với Liên đoàn lao động cấp huyện nơi có trụ sở của doanh nghiệp để nộp kinh phí công đoàn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *